Những câu hỏi liên quan
Aira Lala
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
16 tháng 11 2018 lúc 20:17

1. Những dấu vết của người tối cổ (người vượn) được phát hiện ở đâu?

– Đông Phi, Gia-va, gần Bắc Kinh

– Thời gian: 3 – 4 triệu năm

2. Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ?

– Giữa người tối cổ và người tinh khôn có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn thành người.

Điểm khác nhau

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người Khi đi ngã về phía trước, tay dài quá đầu gối, ngón tay vụng về, thể tích não 850-1100cm3 Người đứng thẳng, trán cao, mặt phẳng, bàn tay nhỏ khéo léo, thể tích não phát triển 1450cm3

Công cụ sản xuất đá thô sơ. – Biết cải tiến công cụ đá

– Phát hiện ra kim loại và biết chế tạo ra công cụ kim loại

Tổ chức xã hội –  Người tối cổ sống thành từng bầy trong hang động, mái đá và cả ngoài trời.

– Sống bằng săn bắt và hái lượm.

– Biết sử dụng lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.

– Sống từng nhóm nhỏ, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc.

– Họ làm chung, ăn chung, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.

PHƯƠNG ĐÔNG

PHƯƠNG TÂY

Các quốc gia thời cổ đại – Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN có các quốc gia thành lập: Ai Cập, Lưỡng Hà, An Độ, Trung Quốc.

– Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

– Khoảng thiên niên kỷ I TCN có các quốc gia thành lập: Hy Lạp và Rô-ma.

– Kinh tế chủ yếu là thương nghiệp và thủ công nghiệp.

Các tầng lớp trong xã hội – Vua, quý tộc

– Nông dân công xã

– Nô lệ

– Chủ nô

– Nô lệ

Hình thái Nhà nước Nhà nước quân chủ chuyên chế Nhà nước cộng hòa (dân chủ chủ nô)

Thành tựu văn hóa – Thiên văn, lịch (âm lịch), làm đồng hồ

– Chữ tượng hình Ai Cập, Trung Quốc ->Được viết trên giấy Pa pi rút, trên mai rùa, thẻ tre, đất sét

– Toán học:

+ Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học, tìm được số pi bằng 3.16

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học

+ Người An Độ tìm ra các chữ số (kể cả số 0)

– Kiến trúc: Kim tự  tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), . . .

– Thiên văn, lịch (dương lịch)

– Chữ viết: sáng  tạo Hệ chữ cái a, b, c, . . .

– Chữ số: Số thường 1, 2, 3, . . . và số La Mã I, II, III,. . .

– Các ngành khoa học cơ bản đạt nhiều thành tựu rực rỡ:  Toán học, Thiên văn, Vật lý,  Sử học, Triết học, . . .

– Văn học cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với những vở kịch thơ độc đáo: Ê-đíp làm vua, . . .

– Kiến trúc: Đền Pác Tê-nông (Aten), đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần....

Bình luận (0)
Hoàng  Khánh Linh
11 tháng 9 2021 lúc 18:28
Fjdhcnyidjfh
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:16

câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng

Bình luận (0)
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:19

xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.gianroi

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
28 tháng 11 2016 lúc 20:30

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.

-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.

-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.

-Bố cục : 3 phần

+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.

+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.

Câu 2.

-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :

+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.

+Những cánh đồng xanh

+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.

-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.

Câu 3.

-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.

-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.

Câu 4.

-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.

+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.

+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.

+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.

=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.

Câu 5.

Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :

-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.

-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.

Câu 6.

Sự tinh tế thể hiện rõ :

-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.

-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.

-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm

Bình luận (0)
_Sao Trường_
Xem chi tiết
_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
khoi my
10 tháng 9 2018 lúc 16:20

1. Lịch sử là gì?- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

2. Học lịch sử để làm gì?- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
- Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
- Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
- Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.

học tốt ^-^

Bình luận (0)
Tokisaki Kurumi
10 tháng 9 2018 lúc 16:21

1. Trình bày 1 cách ngắn gọn lịch sử là tóm tắt lịch sử.

2. Lịch sử giúp em hiểu biết về những sự việc đã xảy ra trong quá khứ.

3. Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được những sự việc quan trọng mang tính lịch sử đã xảy ra trong quá khứ.

Chọn mk nha ^_^

Bình luận (0)
pham hong van
11 tháng 9 2018 lúc 15:21

1.học lich sử để hiểu được cội nguồn của tôt tiên ông cha .biết ơn!

2.biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và chốn giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc.

3.để biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra nhửng bài học kinh ngiệm cho hiện tại và tương lai.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đường Thị Trang
6 tháng 5 2018 lúc 15:43

đ​ề​ trường​ mk cứ​ng hơ​i cả​ đ​á​ trê​n núi​ nữa kì​a,khó​ đ​ế​n nỗi​ bọ​n gã​y nã​o mà​ vẫ​n chư​a là​m xong đ​â​y nề​(bọn​ mk thi trước lịch)

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
6 tháng 5 2018 lúc 15:38

bn ơi cho làm sao đc 

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
6 tháng 5 2018 lúc 15:39

BN ƠI ĐỀ MỖI TRƯỜNG MỖI KHÁC

Bình luận (0)
Todo Yuki
Xem chi tiết
Nya arigatou~
11 tháng 11 2016 lúc 10:37

2. Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.

Bình luận (1)

vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.

- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:

 

+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.

+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.

Bình luận (0)
truongngocmai
Xem chi tiết
Lê Võ Ngọc Hân
3 tháng 10 2016 lúc 19:33

nè bạn đã đi nhờ người khác giùm rồi còn ko chép đc cái đề bài ra lười nghĩ rồi còn lười vận động dài quá hả ,người ta mở ra cx kinh ko kém đâu bạn cứ tự nhgix đi nhé

Bình luận (5)
Quân Vũ
20 tháng 10 2016 lúc 11:16

Trang bao nhieu zay

Bình luận (2)
Hoàng Huệ Cẩm
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
18 tháng 2 2016 lúc 16:45

A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

I. Về lịch sử tiếng Việt:

Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt, có nguồn gốc cổ xưa, thuộc họ Nam Á và có quan hệ với các nhóm ngôn ngữ khác ngoài họ Nam Á. Tiếng Việt có quá trình phát triển riêng đầy sức sống gắn với sự trưởng thành mạnh mẽ của tinh thần dân tộc tự cường và tự chủ.

Tiếng nói của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam gồm các nhóm: Việt- Mường, Môn – Khơ-me; Tày - Thái; Mã Lai - Đa Đảo; Mông - Dao; Hán - Tạng. Các ngôn ngữ này phần lớn thuộc ngữ hệ Nam Á và một số ngoài họ Nam Á. Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường, quan hệ họ hàng xa với tiếng Môn - Khơ-me. Tiếng Việt có quan hệ láng giềng với nhiều ngôn ngữ khác ngoài họ Nam Á như nhóm Tày- Thái, nhóm Mã Lai - Đa Đảo...

Quá trình phát triển của tiếng Việt chia làm bốn thời kì:

1- Tiếng Việt trong thời kì dựng nước :

Thời kì này chứng minh bản sắc của tiếng Việt: vừa là tiếng nói có lịch sử lâu đời, vừa đạt tới một trình độ phát triển cao, do đó nó đã không bị tiếng Hán đồng hoá, trái lại đã vay mượn tiếng Hán hàng loạt yếu tố, nhất là vốn từ, để làm giàu thêm hệ thống của mình.

2- Tiếng Việt dưới thời kì độc lập, tự chủ : Đây là thời kì ra đời và phát triển của chữ Nôm. Chữ Nôm có thể được hình thành từ TK.VIII- TK IX, được sử dụng vào khoảng từ TK X đến TK XIII. Từ TK XIII đến TK XV đã có thơ văn viết bằng chữ Nôm, từ TK XV trở đi, trào lưu văn chương Nôm phát triển và có những bước tiến rõ rệt. Nhờ có chữ Nôm, kho từ vựng tiếng Việt tăng lên, giàu có hơn.

3- Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc : Đây là giai đoạn đánh dấu sự ra đời và phát triển của chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ do một số giáo sĩ châu Âu sang Việt Nam truyền đạo Thiên Chúa sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt. Trải qua quá trình phát triển, chữ quốc ngữ dần dần hoàn thiện. Từ đầu thế kỷ XX nó đươc dùng rộng rãi trong các lĩnh vực văn hoá, văn học, khoa học- kỹ thuật... Thời kì này, không chỉ từ Hán mà nhiều từ gốc Âu cũng được du nhập vào hệ thống tiếng Việt.

4- Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay  :  Tiếng Việt được mở rộng và hoàn thiện, được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, được dùng để giảng dạy ở nhà trường (mọi cấp học) Với vai trò một ngôn ngữ văn hoá phát triển toàn diện, tiếng Việt phát huy tác dụng to lớn trong sự nghiệp giành độc lập, tự do và thống nhất cho tổ quốc, trong công cuộc xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp. Tìm hiểu về lịch sử tiếng Việt để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và có ý thức gìn giữ, phát triển sự trong sáng của tiếng Việt.

II- Về chữ viết tiếng Việt:

Chữ viết tiếng Việt gồm có chữ Nôm và chữ quốc ngữ. Chữ Nôm tuy dựa vào chữ Hán, nhưng đã đi xa hơn chữ Hán trên con đường xây dựng chữ viết, thể hiện rõ trong việc lấy phương châm ghi âm làm phương hướng chủ đạo. Về sau, sự xuất hiện của chữ quốc ngữ, thay thế chữ Nôm là một bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực chữ viết của dân tộc.

B-  TRẢ LỜI CÂU HỎI

1- Tìm ví dụ để minh hoạ cho các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán được vay mượn đã nêu trong bài.

 Cần chọn ví dụ ở ngay trong một số bài thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên đã học trong chương trình, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học đã nêu trong SGK. Như vậy việc giải bài tập này sẽ dễ dàng hơn.

2. Anh (chị) cho biết cảm nhận của mình về những ưu điểm của chữ quốc ngữ với tư cách là công cụ phụ trợ của tiếng Việt.

HS phát biểu những cảm nhận của cá nhân nhưng cần dưa trên một số ý cơ bản sau:

- Chữ quốc ngữ đơn giản về hình thức kết cấu.

- Giữa chữ và âm, giữa cách viết và cách đọc có sự phù hợp ở mức độ khá cao.

- Chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc được tất cả mọi từ trong tiếng Việt. Trong quá trình phát biểu cần minh hoạ bằng các ví dụ.

3. Hãy tìm thêm ví dụ để minh hoạ cho ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học.

 Trước hết cần thống kê những thuật ngữ có trong một số bài học thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học:

- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây.

- Vay mượn thuật ngữ khoa học- kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc và đọc theo âm Hán Việt.

- Đặt thuật ngữ thuần Việt

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
4 tháng 4 2016 lúc 20:05

Bạn có thể vào thư viện giáo án điện tử để tham khảo

Hoặc:

Các thao tác soạn một giáo án điện tử

 

I. Làm việc với giao diện Microsoft Powerpoint

1. Mở Microsoft Powerpoint:

- Cách 1: Vào start  =>  program  =>    Microsoft Office    =>      Microsoft Powerpoint.        

 

- Cách 2: Nháy chuột phải vào Desktop (màn hình) xuất hiện một menu. Ở Menu này chúng ta vào mục New  =>     Microsoft Powerpoint

      

2. Làm việc với Microsoft Powerpoint

Bước 1: Chọn một slide mới  

- Vào menu Insert   =>     New Slide

- Nhấn Ctrl + M

Bước 2: Chọn hình nền cho giao diện Powerpoint

 - Nháy chuột vào menu Slide Show       Animation Schemes.

-Bên trái giao diện phải xuất hiện mục Slide Design. Nháy chuột phải vào Design Templates

- Lúc đó xuất hiện các kiểu hình nền cho Power Point, nháy chuột vào kiểu hình nền mà bạn muốn chọn

*Lưu ý:  Nếu không muốn chọn hình nền như trong Design Templates chúng ta có có thể chọn màu nền tùy theo ý muốn như sau:

Trên thanh công cụ vào Format     =>   Background

 Hộp thoại Background hiện ra: Nhấp chuột đánh dấu vào Omit background graphics from master trên Background

-Nếu muốn chọn màu nền chúng ta vào hộp màu trong Background

-Trong hộp màu đó đã định sẵn các màu cơ bản nếu không muốn chọn các màu đó chúng ta vào More Colors , hộp thoại Colors hiện ra

-Trong hộp thoại này, muốn chọn màu nào chúng ta chỉ việc kích chuột vào màu đó rồi nhấp OK. Sau khi nhấp OK, quay trở lại hộp thoại Background nhấp Apply (nếu muốn chọn màu nền cho 1 slide) hoặc Apply to all (nếu muốn chọn màu nền cho tất cả các Slide)  màn hình PowerPoint sẽ hiện ra màu nền chúng ta đã chọn

-Nếu muốn pha trộn 2 màu để cho hình nền của PowerPoint thêm sinh động, làm như sau:

  +)  Vào Fill Effects

+) Hộp thoại Fill Effects hiện ra, nháy chuột vào Gradient, sau đó vào Two Color,

+) Ở đó sẽ hiện ra 2 hộp màu là Color 1Color 2, vào 2 hộp màu đó chọn 2 màu cần pha trộn.

+) Để chọn các kiểu pha trộn chúng ta vào Shading Styles

+) Sau khi xong tất cả các thao tác chúng ta nhấp chuột vào OK , sau đó là Apply

 Bước 3: Soạn giáo án điện tử

Nguyên tắc: Mỗi slide trình bày một vấn đề. Số lượng thông tin trên một slide dài hay ngắn tùy theo vấn đề được trình bày và tùy theo đặc thù của môn học

- Slide 1: Tên bài giảng. (chữ to)

Slide 2: Nội dung bài dạy

-Các slide tiếp theo là trình bày các vấn đề

-Trong một slide có 2 Text box cho việc trình bày các thông tin:

Text box 1: Cỡ chữ lớn hơn dùng cho việc trình bày các tiêu đề như: I, II, III, A, B, C....

Text box 2: Cỡ chữ nhỏ hơn dùng cho việc trình bày các vấn đề ( các gạch đầu dòng)

 Lưu ý:

 A - Cách chọn kiểu chữ, chữ to, nhỏ.

     Cách 1: -  Nháy chuột phải để bôi đen vào chữ cần bôi đen   

                  -  Chọn cỡ chữ, kiểu chữ

     Cách 2:  - Nháy chuột trái vào menu “File”. Sau đó đánh dấu vào menu “Drawing” 

    -Sau đó một menu hiện ra, nháy chuột trái vào biểu tượng có hình chữ A màu xanh dương                                    

-Xuất hiện một hộp thoại:

- Trong hộp thoại này muốn chọn kiểu chữ nào chỉ cần nhấp chuột trái vào kiểu chữ đó.            

 -   Một hộp thoại khác hiện ra. trong hộp thoại này gõ chữ mình cần vào, chọn kiểu chữ và cở chữ.

Sau đó nhấp OK

- Nháy chuột vào Text box cần chọn hiệu ứng

- Nháy chuột vào menu “Slide Show” => “Custom Animation”

- Hộp thoại “Custom Animation” hiện ra.

-Nháy chuột vào “Add Effect”

- Khi đó sẽ hiện các hiệu ứng của Power point

+) Entrace: Hiệu ứng xuất hiện.

+) Exit: Hiệu ứng kết thúc.

+) Emphasis:

+) Motion Paths:

-Nếu bạn không thích các hiệu ứng này có thể kích chuột vào “More Effect” để chọn các hiệu ứng khác:

Sau khi đã chọn xong hiệu ứng là đến bước trình diễn   

- Ấn F5 hoặc nháy chuột vào Slide Show   =>  View Show.

-Sau khi trình diễn xong, nhấp Esc để thoát hoặc nháy chuột phải, chọn End show.

 

Mình rất xin lỗi vì bài này còn rất nhiều nhưng không kể hết và mình cũng ko thể cung cấp ảnh cho bạn. Trình độ lớp 4 mới tới đó thôi, xin lỗi và chúc học giỏi

Bình luận (0)